Banner Top
Lễ khánh thành khu di tích chùa Hưng Phúc - nơi thờ Thái sư Á vương Đào Cam Mộc và Lễ dâng hương kỷ niệm 1008 năm ngày mất Thái sư Á vương Đào Cam Mộc ( 1015-1023)

Lễ khánh thành khu di tích chùa Hưng Phúc - nơi thờ Thái sư Á vương Đào Cam Mộc và Lễ dâng hương kỷ niệm 1008 năm ngày mất Thái sư Á vương Đào Cam Mộc ( 1015-1023)

Sáng 30/6, tại làng Lang Thôn xã Định Tiến, UBND huyện Yên Định đã tổ chức Lễ khánh thành Khu di tích chùa Hưng Phúc - nơi thờ Thái sư Á vương Đào Cam Mộc và Lễ dâng hương kỷ niệm 1008 năm ngày mất Thái sư Á vương Đào Cam Mộc ( 1015-2023).

Đào Tấn: Ông Tổ của nghệ thuật Tuồng Việt Nam

Đào Tấn: Ông Tổ của nghệ thuật Tuồng Việt Nam

Nói đến Đào Tấn là nói đến sự cống hiến lớn lao đối với môn nghệ thuật tuồng. Suốt cuộc đời ông mang hết tâm huyết cống hiến cho loại hình nghệ thuật này. Ông là người đầu tiên mở trường đào tạo nghệ nhân tuồng trên đất Việt, là người đã để lại hàng trăm pho kinh điển và mẫu mực cho sân khấu tuồng Việt Nam và được suy tôn là ông tổ nghề tuồng Việt Nam. Ông mất năm 1907, cách đây 115 năm.

Chuyện về một danh tướng, đức Thánh họ Đào

Chuyện về một danh tướng, đức Thánh họ Đào

Vai trò, ý nghĩa, tầm vóc lịch sử của danh tướng Đào Nhuận góp phần to lớn vào thắng lợi của trận đánh Bạch Đằng lịch sử năm 938 của Ngô Quyền. Trải qua 1081 năm (938 - 2019), công lao, tài đức của danh tướng Đào Nhuận được cộng đồng nhân dân địa phương Hải Phòng tưởng nhớ, lập phối thờ ông tại nhiều đình, miếu.

Người họ Đào với kinh thành Cổ Loa

Người họ Đào với kinh thành Cổ Loa

Mới đây UBND thành phố Hà Nội đã tổ chức lễ công bố quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị khu di tích thành Cổ Loa theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Báo người Hà Nội xin giới thiệu bài viết của nhà nghiên cứu Minh Trí (Hội khoa học lịch sử Việt Nam) để bạn đọc tham khảo.

Đào Toàn Mân - Đại Sư Vô nhị

Đào Toàn Mân - Đại Sư Vô nhị

Khoa thi đình năm 1374, cả kinh thành Thăng Long như chấn động vì ba ngôi đầu bảng vàng: trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa đều lọt vào tay học trò của nhà giáo họ Đào.

Đào Cam Mộc - Công thần khai quốc thời Lý

Đào Cam Mộc - Công thần khai quốc thời Lý

Đào Cam Mộc là một nhân vật có thật trong lịch sử, là người có công đầu trong việc đưa Lý Công Uẩn lên ngai vàng. Thế nhưng hành trạng của vị khai quốc công thần đệ nhất này thì sử lại chép rất sơ sài, quê quán ở đâu, cha mẹ là ai, con cháu ra sao… đều không thấy.

Đào Văn Lôi: Nhân vật lịch sử được phong Thánh gần 1.000 năm trước

Đào Văn Lôi: Nhân vật lịch sử được phong Thánh gần 1.000 năm trước

Trong Đại Việt sử ký toàn thư, kỷ nhà Lý có ghi, tháng 11 năm 1029 vua Lý Thái Tông phong Đào Văn Lôi là Tả phúc tâm. Với chức vị ấy, ông là một trong những người gần gũi với vua và có thể tham gia vào nhiều quyết định quan trọng của triều đình. Vậy Đào Văn Lôi là ai? Quê quán ở đâu và sự nghiệp ra sao?... Đó hẳn còn là một bí ẩn đối với hầu hết mỗi chúng ta. VanVN.Net xin đăng tải bài viết của nhà văn Thiên Sơn - một người con xứ Nghệ, về quá trình đi tìm những tư liệu, bằng chứng lịch sử của một vị anh hùng, một bậc đại trí thức, một bậc đại công thần thời hậu Lý mà từ lâu nhân dân đã phong Thánh. Có thể trong bài viết này vẫn còn những vấn đề cần trao đổi lại, VanVN.Net mong sẽ sớm nhận được những ý kiến phản hồi của bạn đọc và người quan tâm.

Hoàng Thái Hậu Đào Thị

Hoàng Thái Hậu Đào Thị

Từ hàng trăm năm nay, ở vùng Nhân Vực, Nhân Thục, Đồng Tỉnh, Hoa Cầu thuộc trấn Kinh Bắc - Bắc Ninh xưa, nay là xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, người dân thường kể cho nhau nghe những giai thoại về bà Hoàng Thái Hậu Đào Thị.

Đào Công Soạn

Đào Công Soạn

ĐÀO CÔNG SOẠN: (tự: Tân Khanh; 1379 - 1466), danh thần, nhà ngoại giao, nhà thơ đời Lê. Quê: làng Thiện Phiến, huyện Tiên Lữ (Hưng Yên). Đỗ đầu khoa thi ở Đông Đô năm 1429, làm chánh sứ sang Minh cầu phong. Đã được thăng các chức tham tri đông đạo, sứ Thẩm hình viện. Kiêm thượng thư Bộ Lễ năm 1436 và 1444; 2 lần đi sứ sang Minh. Năm 1440, làm nhập nội đại hành khiển. Đầu 1456, tuổi đã già; vua Lê coi ông là cựu thần, sai lên biên giới phía bắc khám định. Có một số bài thơ chép trong "Toàn Việt thi lục" của Lê Quý Đôn. Ý thơ dồi dào, thanh thoát.

Lời di huấn của Đại Vương Đào Quang Nhiêu

Lời di huấn của Đại Vương Đào Quang Nhiêu

Đại vương Đào Quang Nhiêu sinh năm 1601, mất năm 1672, sinh quán Xã Tuyền, Cam Lộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay là xã Dân Hoà, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây). Trú quán xã Đức Tùng, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.

1 2 Tiếp